Vợ Ba

The Third Wife

Vợ ba lấy bối cảnh vùng thôn quê Việt Nam cuối thế kỷ 19. Một trong nhiều nét tiêu biểu của chế độ phong kiến tại Việt Nam chính là chế độ gia trưởng hà khắc. Theo đó, đàn ông có quyền “năm thê bảy thiếp”, nhưng phụ nữ trong gia đình lại luôn phải răm rắp tuân theo “tam tòng, tứ đức”. “Tam tòng” tức là tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử (ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng mất phải theo con trai); còn “tứ đức” là công, dung, ngôn, hạnh
Nguyễn Phương Anh
Việt Nam
Đang cập nhật
2019
Nội dung phim :
Vợ ba lấy bối cảnh vùng thôn quê Việt Nam cuối thế kỷ 19. Một trong nhiều nét tiêu biểu của chế độ phong kiến tại Việt Nam chính là chế độ gia trưởng hà khắc. Theo đó, đàn ông có quyền “năm thê bảy thiếp”, nhưng phụ nữ trong gia đình lại luôn phải răm rắp tuân theo “tam tòng, tứ đức”. “Tam tòng” tức là tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử (ở nhà phải theo cha, lấy chồng phải theo chồng, chồng mất phải theo con trai); còn “tứ đức” là công, dung, ngôn, hạnh. Và chẳng nơi đâu mà cái lệ “năm thê bảy thiếp” của đàn ông, cái gánh nặng “tam tòng, tứ đức” của phụ nữ lại thể hiện rõ ràng như vùng quê Việt Nam, trong những gia đình phú ông giàu có như cụ Bá (Nguyễn Hồng Chương) và ông Hùng (Lê Vũ Long).